Tiến sĩ
Nguyễn Khắc Bằng
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Khắc Bằng
Năm sinh: 1948 Giới tính: Nam
Chức danh nghiên cứu: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Chủ tịch Viện – Viện nghiên cứu xã hội và phát triển công nghệ
Cơ quan công tác: Học viện Kỹ thuật Quân Sự Việt Nam
2. Quá trình đào tạo
– Năm 1974: Đại học – Điều khiển học – Kiep, Ucraina
– Năm 1981: Tiến sĩ – Điều khiển học – Minsk, Belarus
– Năm 2001: Thực tập sinh khoa học – Điều khiển học -Matscơva, Nga
3. Quá trình công tác
– Năm 1966-1967: Tham gia chiến đấu – Sư đoàn 363 – Quân chủng phòng không không quân
– Năm 1968-1974: Học viên quân sự – Đại học quân sự Kiep, Ucraina – Kiep, Ucraina
– Năm 1978-1981: Nghiên cứu sinh – Đại học quân sự Minsk, Belarus – Minsk, Belarus
– Năm 2001: Thực tập sinh cao cấp – Đại học hàng không Matscơva – Matscơva, Nga
– Năm 1981-2008: Nghiên cứu viên chính và Trưởng Phòng tham mưu kế hoạch – Viện KH&CN Quân sự
– Năm 2008 – 2013: Chủ tịch Viện – Viện nghiên cứu xã hội và phát triển công nghệ/Liên hiệp các hội KHKT Việt nam
– Từ 2013: Giảng viên thỉnh giảng – Đại học Thái Bình – TP Thái Bình
4. Các công trình khoa học đã công bố
– Thiết bị trục vớt sử dụng khí Hydrô bảo vệ môi trường nước, 2010, Đồng tác giả. Tạp chí Cơ khí Việt Nam
– Thiết bị phát tín hiệu cứu hộ cứu nạn, 2012, Đồng tác giả. Tạp chí Cơ khí Việt Nam
– Xử lý chất thải hữu cơ đô thị, 2014, Đồng tác giả. Tạp chí Hóa học
5. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác đã chủ trì hoặc tham gia
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ |
Thời gian thực hiện | Tình trạng đề tài |
Cấp quản lý |
Nghiên cứu ứng dụng khí Hydro trong thiết bị trục vớt các vật thể ở độ sâu lớn
(Phó chủ nhiệm đề tài) |
2009-2010 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Nhà nước
(Chương trình trọng điểm KC05) |
Nghiên cứu chế tạo thiết bị phát tín hiệu cứu hộ cứu nạn
(Chủ nhiệm đề tài) |
2011-2012 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Nhà nước
(Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc) |
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý ô nhiễm môi trường do chất thải hữu cơ (Phó chủ nhiệm đề tài) | 2012-2014 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Nhà nước
(Hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ) |
Nghiên cứu xây dựng cộng đồng mã nguồn mở (Thư ký đề tài) | 2013-2014 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Nhà nước
(Chương trình trọng điểm KC01) |
Nghiên cứu nâng cao năng lực truyền thông bảo vệ môi trường (Thư ký đề tài) | 2013 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam |
Nghiên cứu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường đồng bằng ven biển và vùng núi phía bắc (Chủ nhiệm đề tài) | 2014 | Đang thực hiện | Đề tài cấp Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam |
6. Số công trình được áp dụng trong thực tiễn
TT |
Tên công trình |
Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng |
Thời gian áp dụng |
1 | Thiết bị trục vớt sử dụng khí Hydro các vật thể ở độ sâu lớn | Phục vụ công tác trục vớt làm sạch môi trường giao thông thủy | 2011 |
2 | Thiết bị phát tín hiệu cứu hộ cứu nạn | Phục vụ công tác cảnh báo, cứu hộ ven biển vùng đông bác | 2011-2012 |
3 | Hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường do chất thải hữu cơ | Xử lý chất thải ở các trang trại chăn nuôi và bệnh viện ngoại thành Hà Nội | 2013-2014 |
4 | Nghiên cứu xây dựng cộng đồng mã nguồn mở | Ứng dụng trong an toàn bảo mật thông tin | 2014-2015 |
5 | Nghiên cứu nâng cao năng lực truyền thông bảo vệ môi trường | Các bài báo được công bố được sử dụng trong công tác truyền thông bảo vệ môi trường | 2013-2014 |
7. Giải thưởng về khoa học
TT |
Hình thức và nội dung giải thưởng |
Năm tặng thưởng |
1 | Huy chương “Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ” | 2007 |
2 | Huy chương “Vì sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo” | 2010 |
8. Thành tựu hoạt động khoa học khác
– Tham gia đào tạo: 04 Tiến sỹ
– Tham gia đào tạo: 10 Thạc sỹ
Giáo sư, Tiến sĩ
Mai Văn Hưng
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Mai Văn Hưng
Năm sinh: 1960 Giới tính:Nam
Nơi sinh: Sơn Lộc, Sơn Tây, Hà Nội
Học vị: Tiến sĩ (2003); Sau tiến sĩ (2007)
Học hàm: Phó giáo sư, Giáo sư
Chức vụ, nơi công tác: Giám đốc Trung tâm Nhân học và Phát triển trí tuệ – Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Quá trình đào tạo
– Năm 1982: Đại học – Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
– Năm 1998: Thạc sĩ – Sinh lý học – Đại học Quốc gia Hà Nội
– Năm 2003: Tiến sĩ -Sinh lý học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
– Năm 2007: Sau tiến sĩ – Nhân chủng học – Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc
– Năm 2005: Chứng chỉ – Giao lưu học giả Quốc tế – Quĩ Cao học Hàn Quốc
– Năm 2006: Chứng chỉ – Hội nhập kinh tế Quốc tế- Trường Đại học Thương mại
3. Quá trình công tác
– Năm 2000 – 2008: Chủ nhiệm bộ môn Sinh lí người và Đông vật – Trường ĐHSP Hà Nội 2
– Năm 2009 – nay: Giám đốc Trung tâm Nhân học và phát triển trí tuệ – Trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội
4. Các sách chuyên khảo, giáo trình, bài báo khoa học đã công bố
4.1 Sách giáo trình | ||||||
Tên sách
|
Là tác giả hoặc
là đồng tác giả |
Nơi xuất bản | Năm xuất bản | |||
Sinh học phát triển cá thể động vật | Tác giả | Nxb ĐHSP | 2002 | |||
Sinh lý học động vật và người | Đồng tác giả | Nxb KH&KT | 2004 | |||
Giáo trình thực tập sinh lý người và động vật | Tác giả | Nxb. KH&KT | 2004 | |||
Sinh học sinh sản người | Tác giả | Nxb ĐHSP | 2008 | |||
Con người và môi trường | Tác giả | Trường ĐHSP Hà Nội 2 | 2009 | |||
Sinh học phát triển cá thể động vật | Tác giả (tái bản lần 1) | Nxb ĐHSP | 2009 | |||
Sinh lý học động vật và người | Chủ biên (tái bản lần 1) | Nxb KH&KT | 2011 | |||
4.2 Sách chuyên khảo | ||||||
Tên sách
|
Là tác giả hoặc
là đồng tác giả |
Nơi xuất bản | Năm xuất bản | |||
Study on the anthropometry index of students in Seoul National University, Korea | đồng tác giả | Korea | 2007 |
4.3 Các bài báo khoa học
4.3.1. Số bài đăng trên các tạp chí nước ngoài:
4.3.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí trong nước:
4.3.3. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế
4.3.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học trong nước:
4.3.5. Liệt kê đầy đủ các bài báo nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất
TT | Tên bài báo | Là tác giả hoặc là đồng tác giả công trình | Tên tạp chí công bố | Năm công bố |
1 | Nghiên cứu một số đặc điểm về hình thái – thể lực của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá | tác giả | Sinh lý häc, | 2002 |
2 | Kết quả nghiên cứu các chỉ số sinh lý máu của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội | tác giả | Sinh häc | 2004 |
3 | Các giá trị sinh học cơ bản của sinh viên Hàn Quốc | đồng tác giả | Sinh lý häc | 2007 |
4 | Nghiên cứu dung tích sống của học sinh Hà Nội | đồng tác giả | Y học thực hành | 2008 |
5 | The impact of environment on morphological and physical indexes of Vietnamese and South Korean students | đồng tác giả | Journal of Science. | 2008 |
5. Đề tài, dự án hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang chủ trì
Tên/ Cấp | Thời gian
(bắt đầu – kết thúc) |
Cơ quản quản lý đề tài,
thuộc Chương trình (nếu có) |
Tình trạng đề tài
(đó nghiệm thu/ chưa nghiệm thu) |
Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu các chỉ số sinh lý mẫu của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội | 2003-2004 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội | Tốt
|
Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu các chỉ số sinh học cơ bản của sinh viên một số trường Đại học Sư phạm | 2004-2005 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 | Tốt |
Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc tế: Study on the anthropometric indexes of students in Seoul National University | 2006-2007 | Korea Foundation of Advance study | Good |
Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHGD: Nghiờn cứu một số chỉ số trí tuệ và phản xạ cảm giác vận động của học sinh THPT chuyên Hà Nội | 2010 | Trường Đại học Giáo dục | Tốt |
Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh:
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học tuổi dậy thì của học sinh THCS Hà Nội và những định hướng giáo dục giới tính trong nhà trường |
2012 | Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội | Chưa nghiệm thu |
Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học liên kết Quốc tế:
Study on the anthropometry indexes of Vietnamese people in ecological areas |
2012-2014 | Quĩ phỏt triển khoa học và cụng nghệ Quốc gia (NAFOSTED) | Chưa nghiệm thu |
6. Quá trình tham gia đào tạo SĐH
– Số lượng NCS đang hướng dẫn: 02
– Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 24
7. Những thông tin khác về các hoạt động KHCN
Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế; …
– Hội viên Hội Sinh lí học Châu Á và châu Đại dương
– Uỷ viên Ban chấp hành Hội Sinh lí học Việt nam
– Uỷ viên Ban chấp hành Hội Giảng dạy sinh học Việt nam
– Uỷ viên Ban chấp hành Hội Hình thái học Việt Nam
– Nghiên cứu viên Phòng thí nghiệm nhân trắc – ĐHQG Seoul, Hàn Quốc
– Thành viên chương trình Giao lưu học giả Quốc tế (ISEF, KFAS).
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Hoàng Quý Tỉnh
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Hoàng Quý Tỉnh
Ngày sinh 16/12/1981
Giới tính: Nam
Chức vụ hành chính: Phó Chủ nhiệm khoa
Ngành khoa học: Sinh học
Chuyên ngành khoa học: Nhân chủng học
Cơ quan công tác: Khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2. Quá trình đào tạo
– Năm 2003: Đại học – Sinh học – Trường ĐHKHTN Hà Nội
– Năm 2005: Thạc sỹ – Nhân chủng học – Trường ĐHKHTN Hà Nội
– Năm 2010: Tiến sỹ – Nhân chủng học – Trường ĐHKHTN Hà Nội
– Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh
3. Quá trình công tác:
– Năm 2007 đến nay: Phó Chủ nhiệm khoa – Khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
4. Kinh nghiệm và thành tích nghiên cứu
4.1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia
Stt |
Tên đề tài/dự án | Cơ quan tài trợ kinh phí | Thời gian thực hiện |
Vai trò tham gia đề tài |
1 | Chất lượng sống của phụ nữ một số dân tộc thiểu số ở Yên Bái (62-05-03 NCCB) | Trường Đại học KHTN | 2005 | Thành viên |
2 | Kiến thức bản địa trong chăm sóc SKSS ở người Thái và người Dao – Yên Bái (QT- 04-17 Cấp ĐHQG) | Đại học Quốc Gia Hà Nội | 2005 | Thành viên |
3 | Tình hình chăm sóc trẻ em dưới 5 tuổi ở một số dân tộc thuộc Yên Bái (QT-06-23 Cấp ĐHQG) | Đại học Quốc Gia Hà Nội | 2007 | Thành viên |
4 | Ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (B2007-17-96) | Bộ Giáo dục và Đào tạo | 2008 | Thành viên |
5 | Nghiên cứu về chỉ số IQ đối với học sinh tiểu học tỉnh miền núi Hòa Bình | Bộ Khoa học và Công nghệ | 2009 | Thành viên |
6 | Đánh giá thực trạng phát triển chiều cao của trẻ mầm non 3-6 tuổi và tìm hiểu những yếu tố liên quan, | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội | 2011-2010 | Chủ nhiệm |
4.2. Danh sách đề tài/dự án nghiên cứu tham gia thực hiện có liên quan đến đề tài:
Stt |
Tên đề tài/dự án | Cơ quan tài trợ kinh phí | Thời gian thực hiện |
Vai trò tham gia đề tài |
1 | Chất lượng sống của phụ nữ một số dân tộc thiểu số ở Yên Bái (62-05-03 NCCB) | Trường Đại học KHTN | 2005 | Thành viên |
2 | Kiến thức bản địa trong chăm sóc SKSS ở người Thái và người Dao – Yên Bái (QT- 04-17 Cấp ĐHQG) | Đại học Quốc Gia Hà Nội | 2005 | Thành viên |
3 | Tình hình chăm sóc trẻ em dưới 5 tuổi ở một số dân tộc thuộc Yên Bái (QT-06-23 Cấp ĐHQG) | Đại học Quốc Gia Hà Nội | 2007 | Thành viên |
4 | Ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (B2007-17-96) | Bộ Giáo dục và Đào tạo | 2008 | Thành viên |
5 | Nghiên cứu về chỉ số IQ đối với học sinh tiểu học tỉnh miền núi Hòa Bình | Bộ Khoa học và Công nghệ | 2009 | Thành viên |
6 | Đánh giá thực trạng phát triển chiều cao của trẻ mầm non 3-6 tuổi và tìm hiểu những yếu tố liên quan, | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội | 2011-2010 | Chủ nhiệm |
4.3. Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài
4.3.1. Tạp chí khoa học chuyên ngành
– Hoang Quy Tinh, Nguyen Huu Nhan (2010), “Using the New World Health Organization Standards to Assess the Nutrition Status of Thai Preschoolers in Yen Bai Province, Viet Nam (2010)”. Proceeding 09 (Selected Papers): Science of Human Development for Restructuring the Gap-Widening Society, p. 107-110. Ochanomizu University, Japan.
– Nguyen Thi Thu Ha, Hoang Quy Tinh (2011), “Life skills education for children and some related factors”, English Monograph of GCOE Program – Ochanomizu University, Japan.
– Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh, Phạm Anh Tuấn (2004), “Kiến thức bản địa trong việc dùng thuốc nam chăm sóc sức khỏe sinh sản của người Thái ở Yên Bái”. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống định hướng y dược học, trang 112-115. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.
– Nguyễn Hữu Nhân, Phạm Anh Tuấn, Hoàng Quý Tỉnh (2004), “Một số nét về chất lượng dân số của phụ nữ Thái và phụ nữ Dao ở Yên Bái”. Tạp chí khoa học, T. XX, số 2PT-2004, trang 32-37. Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.
– Hoang Quy Tinh, Nguyen The Hai, Nguyen Huu Nhan (2006), “Infant care of Tay, Thai and Dao people in Yen Bai province”. VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, T. XXII, N03C AP, 2006, p. 51-56. Ha Noi National University. Ha Noi.
– Nguyen Huu Nhan, Hoang Quy Tinh (2007), “The use of anthropometric measurements to access nutritional status of Hmong under 5 years old children in Yen Bai province”. VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, vol 23, No. 1S (2007), p. 32-37. Ha Noi National University. Ha Noi.
– Hoàng Quý Tỉnh, Nguyễn Hữu Nhân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2009), “Ứng dụng phần mềm Anthro của WHO trong nghiên cứu một số kích thước nhân trắc”. Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 34, 1/2009, trang 1-5. Học viện Quân y. Hà Nội.
4.3.2. Sách chuyên khảo
– Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2009), Sinh học người, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
– Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2011), Sinh thái học người, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Tiến sĩ
Nguyễn Ngọc Linh
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Linh
Sinh ngày: 16/01/1979 Giới tính: Nam
Cơ quan công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương – Bộ GD &ĐT
Chức vụ hiện tại: Trưởng Phòng Khoa học Công nghệ & Hợp tác Quốc tế
Học vị: Tiến sĩ (2015) – Ngành: Giáo dục học
2. Quá trình đào tạo
– Năm 2001: Đại học – Sư phạm Sinh học – Đại học Sư phạm Hà Nội Sư phạm Sinh học
– Năm 2006: Thạc sỹ – LL&PPDH Sinh học – Đại học Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội
– Năm 2015: Tiến sỹ – LL&PPDH Sinh học- Đại học Sư phạm Hà Nội LL&PPDH Sinh học
3. Quá trình công tác
– Năm 2001 – 2006: Giáo viên – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội
– Năm 2006 – 2010: Giáo viên – THPT Việt Nam – Balan – Hà Nội
– Năm 2011 – 2012: Chuyên viên – Phòng QLKH&HTQT-Trường CĐSPTW
– Năm 2012 – 2017: Phó trưởng Phòng, Giảng viên – Phòng QLKH&HTQT-Trường CĐSPTW
– Năm 2017 – nay: Trưởng Phòng,Giảng viên chính – Phòng KH&HTQT – Trường CĐSPTW
4. Các công trình khoa học đã công bố
4.1. Bài báo trong nước
– Bài báo: Sử dụng phần mềm Photoimpact X3 để việt hóa hình ảnh kỹ thuật số có đuôi *JPG trong dạy học môn sinh học ở trường phổ thông, 2009, Tác giả. Tạp chí Giáo dục dục số 285 kỳ 1 tháng 5/2009 trang [55,56]
– Thế nào là phần mềm dạy học?, 2011, Đồng tác giả. Tạp chí giáo dục số 256/2011, kỳ 2, Trang [60,61]
– Quy trình sử dụng tổ hợp đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học sinh học 11 – THPT, 2011, Tác giả. Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia. Quyển 2 [Trang 69-72]
– Quy trình sử dụng tổ hợp đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học sinh học 11 – THPT, 2011, Tác giả. Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia. Quyển 2 [Trang 69-72]
– Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa để hình thành khái niệm sinh học ở cấp độ cơ thể trong dạy học các bài tổng kết chương (Sinh học 11), 2012, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số 285 kỳ 1 tháng 5/2012 trang [55, 56]
– Quán triệt tiếp cận hệ thống ở cấp độ cơ thể trong dạy bài tổng kết chương 1 – Chuyển hóa vật chất và năng lượng (sinh học 11), 2014, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 6/2014 trang [225]
– Tiếp cận hệ thống ở cấp độ cơ thể trong dạy bài tổng kết chương 3 – Sinh trưởng phát triển (sinh học 11), 2014, Tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 6/2014 trang [223]
– Dạy học tích hợp – Xu thế tất yếu nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho HS phổ thông, 2014, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 6/2014 trang [127]
– Nguyên tắc tích hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên qua DHSH 8, 2014, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2014 trang [147]
– Phát triển tư duy sáng tạo và trí thông minh không gian cho trẻ thông qua “World in 7 pieces”, 2015, Tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 7/2015 trang [147]
– Phát triển trí thông minh không gian cho trẻ qua trò chơi xếp hình, 2015, Tác giả. Kỷ yếu hội thảo Trường CĐSPTW trang [227-231]
– Khác biệt giáo dục thẩm mỹ trong giáo dục mầm non của Việt Nam và Các nước châu âu, 2015, Tác giả. Kỷ yếu hội thảo Trường CĐSPTW. Trang [73-78]
– Thiết kế hệ thống nhân vật phục vụ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non, 2016, Tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 9/2016 trang [189-191]
– Thiết kế bài tập tình huống giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, 2017. Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kỳ 1 tháng 8 /2017 trang [25-29]
– Giáo dục sự đồng cảm và chia sẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường mầm non, 2017, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kỳ 2 tháng 8/2017 trang [31-39]
– Một số khác biệt giáo dục thẩm mỹ trong giáo dục mầm non của Việt Nam và các nước Châu Âu, 2017, Tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kỳ 2 tháng 8/2017 trang [102-104]
– Sử dụng bộ thẻ hình tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển thao tác trí tuệ cho trẻ trong trường mầm non, 2017, Tác giả. Tạp chí GD số đặc biệt tháng 11/2017 trang [81-83]
– Ứng dụng phần mềm Activinsprire trong thiết kế truyện tranh tương tác cho trẻ mầm non, 2017, Đồng tác giả. Tạp chí GD số đặc biệt tháng 11/2017 trang [151-156]
– Thiết kế Bài tập Phát triển kỹ năng Khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi, 2018, Tác giả. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2/2018 VN [ 215-226] / “http://stdb.hnue.edu.vn/portal/journals.php?articleid=5096”
– Xây dựng phần mềm dạy học sinh học cấp độ cơ thể theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, 2018, Tác giả. Tạp chí Viện KHGD VN , Số số 12, tháng 12 năm 2018. “http://www.vnies.edu.vn/tin-tuc/tap-chi-khoa-hoc/17640/muc-luc-va-tom-tat-tap-chi-khoa-hoc-giao-duc-viet-nam-so-12-thang-12-nam-2018”
– Thiết kế hoạt động cho trẻ mầm non làm quen chữ cái tiếng Việt bằng phần mềm POWERPOINT, 2019, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kỳ 3 tháng 5/2019 trang [157-161]
– Một số đặc điểm đồ chơi cho trẻ tuổi nhà trẻ, 2019, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr [169-172]
– Một số yêu cầu sư phạm đối với đồ chơi trẻ em, 2019, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr [173-176]
– Một số căn cứ xây dựng hệ thống đồ chơi cho hoạt động phát triển nhận thức của trẻ mầm non, 2019, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr [161-172]
– Một số yêu cầu sư phạm về đồ chơi – đồ dùng dạy học dùng trong hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, 2019, Đồng tác giả. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr [165-168]
4.2. Bài báo khoa học đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia
– Quy trình sử dụng tổ hợp đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học sinh học 11 – THPT, 2011, Tác giả. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia về giảng dạy sinh học ở Trường phổ thông Việt Nam (Quyển 2) [Trang 69-72]. Bộ GD&ĐT
– Dạy khái niệm sinh sản ở cấp độ cơ thể theo quan điểm sinh học hệ thống, 2018, Tác giả. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia -Lý luận và dạy học Sinh học lần thứ 1, ĐHSP Huế [204-207]
4.3. Bài báo khoa học Quốc tế
– Train logical thinking for preschool children through the design and use of logic card sets. Culture Education Professionnal Work – Polish and Vietnamese Experiences. (ISBN 978-83-945714-8-1), 2018, Đồng tác giả. Université Zielora Gora, BaLan
– Train logical thinking for preschool children through the design and use of logic card sets. Culture Education Professionnal Work – Polish and Vietnamese Experiences. (ISBN 978-83-945714-8-1), 2018, Đồng tác giả. Université Zielora Gora, BaLan
– Developing softwaere to teach plant body biology under multimedia communication intergration (ISBN 978-83-945714-8-1), 2019, Đồng tác giả. Université Zielora Gora, BaLan
– Setting Up Process of Teaching Software’s on Human Anatomy and Physiology in University of Vietnam (Thiết lập quy trình giảng dạy phần mềm về giải phẫu và sinh lý con người tại Đại học Việt Nam), 2019, Đồng tác giả. Hội thảo Khoa học: “Qaurtar/https://www.springer.com/gp/book/9783030385002#/”; Learning and Analytics in Intelligent Systems; Series Editors: Tsihrintzis, George A., Virvou, Maria, Jain, Lakhmi C.; ISSN: 2662-3447
– Using the Information Technology in Studying Anthropometry Indices of the Vietnamese People and Orients of Health Education for Students Now (Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu các chỉ số nhân trắc học của người dân Việt Nam và định hướng giáo dục sức khỏe cho sinh viên hiện nay), 2019, Đồng tác giả. Hội thảo Khoa học: “Qaurtar/https://www.springer.com/gp/book/9783030385002#/”; Learning and Analytics in Intelligent Systems; Series Editors: Tsihrintzis, George A., Virvou, Maria, Jain, Lakhmi C.; ISSN: 2662-3447
– Performance expectation in the area of “Shapes and spaces” of early childhood educatiors in an international comparison/ Kỳ vọng về hiệu suất trong lĩnh vực “Hình dạng và không gian” của các nhà giáo dục mầm non trong một so sánh quốc tế, 12th-19th July 2020, Đồng tác già. Hội thảo Khoa học: The 14th International Congress on Mathematical Education Shanghai, 12th ‒19th July, 2020/ This is the link: “https://reg.icme14.org/regist”
– Research Article Association Between Fingerprint Patterns and Intelligence Quotient of Vietnamese Students, 2020. Asian Journal of Scientific Research; ISSN 1992-1454; DOI: 10.3923/ajsr.2020.170.174
5. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ khác đã chủ trì | Thời gian thực hiện
(ngày, tháng, năm theo Hợp đồng ký kết) |
Tình trạng đề tài
(thời điểm nghiệm thu, kết quả đạt được) |
Cấp quản lý
(cấp nhà nước/ bộ/ cơ sở/ khác) |
1. Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Cao đẳng sư phạm | 2013-2014
|
Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Bộ GD&ĐT
Thư ký nhiệm vụ |
2. Nghiên cứu nâng cao năng lực tích hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Sinh học 8 (cơ thể người), Mã số: 01X-12/ 02 -2013-1 | 2013-2015 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Thành phố Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài |
3. Nghiên cứu xây dựng tư liệu dạy học di truyền học, sinh học 12 THPT theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện | 2012 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư ký đề tài |
4. Xây dựng bộ tư liệu kỹ thuật số dạy học chương tế bào học – học phần sinh học đại cương theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện | 2013 | Đã nghiệm thu | Đề tài cơ sở
Chủ nhiệm đề tài |
5. Nghiên cứu xây dựng băng hình về biện pháp phòng ngừa và cấp cứu dị vật đường thở, đường thức ăn cho trẻ mầm non. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường CĐSPTW | 2014 | Đã nghiệm thu | Đề tài cơ sở
Chủ nhiệm đề tài |
6. Nghiên cứu xây dựng băng hình về biện pháp phòng ngừa và cấp cứu chấn thương cho trẻ mầm non | 2014 | Đã nghiệm thu | Đề tài cơ sở
Chủ nhiệm đề tài |
7. Xây dựng tài liệu và tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo sinh mầm non về phương pháp dạy học tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cấp mầm non khu vực phía bắc | 2015-2016 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Bộ GD&ĐT
Thư ký nhiệm vụ |
8. Xây dựng truyện tranh tương tác bằng công nghệ đồ họa trên máy tính nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi | 2016-2017 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Bộ GD&ĐT
Chủ nhiệm đề tài |
9. Phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học | 2018-2019 | Đã nghiệm thu | Đề tài cấp Bộ GD&ĐT
Thư ký đề tài |
10. Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống đồ chơi phục vụ hoạt động giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non; Mã số của đề tài: KHGD/16-20.ĐT.014 | 2018-2020 | Chưa nghiệm thu | Đề tài cấp Nhà nước
Chủ nhiệm đề tài |
6. Sách và giáo trình
TT |
Tên sách, giáo trình |
Nhà xuất bản |
Năm |
1 | Giáo trình: Sinh lý học cơ thể trẻ em | Nhà Xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nộ | 2017 |
2 | Sách tham khảo: Phương pháp tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong giáo dục mầm non | NXB Giáo dục Việt Nam | 2017 |
3 | Sách tham khảo: Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường sư phạm | NXB Giáo dục Việt Nam | 2017 |
4 | Sách tham khảo: Tích hợp truyền thông đa phương tiện trong dạy học sinh học | Nhà Xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội | 2018 |
7.Tham gia các Khóa đào tạo ngắn hạn
1 | For successful completion of Early Childhood Education Training-of-Trainers Programme conducted by SVO Specialist Team (Early Childhood Education) Project Ha Noi, Viet Nam 2007 | Singapore International Foundation & National College for Education | 2007 |
2 | Specialist Team Project “Special Education – Phase 2”, With support from the National College for Education 1st Training Worshop, Ha Noi, Viet Nam, 14 – 19 March 2016 | Singapore International Foundation & National College for Education | 2016 |
3 | Specialist Team Project “Special Education – (Phase 2)”, With support from the National College for Education 1st Training Worshop, Ha Noi, Viet Nam, 01 – 03 August 2016 & 8 – 10 December 2016 | Singapore International Foundation & National College for Education | 2016 |
4 | Specia Needs Education in Early Childhood; National College for Education 1st Training Worshop, Ha Noi, Viet Nam, 01 – 03 September 2018 | Singapore International Foundation & National College for Education | 2018 |
5 | Manager in Early Childhood; Association For Early Childhood Education Singapore (AECES), Singapore, 16 – 20 July 2018 | Association For Early Childhood Education Singapore (AECES) | 2018 |
6 | Has successfully completed 32 hours of STEAM curriculum design | Learning Horizon Pte Ltd a member of the Busybees group | 2019 |
8. Hướng dẫn thạc sỹ
1 | Lê Thị Thương Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua xây dựng truyện tranh tương tác bằng phần mềm ACTIVINSPRIRE | Khoa GDMN-Đại học sư phạm Hà Nội 2 | 2018 |
2 | Nguyễn Thị Lan Anh: Phát triển năng lực hệ thống hóa cho học sinh thông qua thiết lập bản đồ khái niệm trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11, THPT | Khoa Sư phạm – Đại học Giáo dục ĐHQGHN | 2020 |
3 | Nguyễn Như Quỳnh: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh theo quy trình 6E trong dạy học Sinh học 6, Trung học cơ sở | Khoa Sư phạm – Đại học Giáo dục ĐHQGHN | 2020 |
9. Tham gia các Dự án quốc tế
Nội dung | Vai trò | Năm | |
1 | Dự án X-Staff, đơn vị chủ trì dự án Đại học Zealand, đối tác thực hiện: Trường CĐSPTW, nguồn Quỹ EU funding, | Thành viên Tham gia dự án của CĐSPTW | 2015-2017 |
2 | |||
3 | Dự án X-Staff (lần 2), Đại học UCC – Đan Mach, CĐSPTƯ, nguồn Quỹ EU funding | Thành viên Tham gia dự án của CĐSPTW | 2017-2019 |
4 | Dự án Tâm vận động, Đại học UCC – Đan Mạch, CĐSPTƯ, nguồn Quỹ Erasmus+ | Thành viên Tham gia dự án của CĐSPTW | 2017-2019 |
5 | Dự án Clema, Đại học Zealand- Đan Mạch, ĐH Zealand, ĐHSP Hà Nội, CĐSP TƯ Hà Nội, CĐSPTƯ Hồ Chí Minh, CĐSPTƯ Nha Trang, Đại học Ghent, Đại học Ứng dụng Khoa học Savonia, nguồn Quỹ tiền tệ Châu Âu | Thành viên Tham gia dự án của CĐSPTW | 2016-2019 |
6 | Dự án trao đổi Đan Mạch Ugandan Việt Nam – DUVE
Đại học Absalon- Đan Mạch, Uganda, CĐSPTƯ Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, CĐSPTƯ Hồ Chí Minh, nguồn Quỹ Erasmus+ |
Thành viên Tham gia dự án của CĐSPTW | 2018-2020 |
7 | Dự án Sáng kiến Phương Nam K107- South Initiative
Đại học Artevelde, ĐHSP Hà Nội, CĐSPTƯ, ĐH SP Hà Nội 2, Quỹ Erasmus + |
Thành viên Tham gia dự án của CĐSPTW | 2017-2019 |
10. Bản quyền tác giả
– Tổ chức chương trình giáo dục kỹ năng sống và năng khiếu nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ trong trường mầm non, 2019. Nơi cấp: Bộ văn hóa, thể thao du lịch-Cục bản quyền tác giả, Số 4519/2019/QTG
11. Bằng khen, khen thưởng thành tích đã đạt được
1 | Bằng khen Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản HCM | 2008 |
2 | Bằng khen Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 02 năm liên tiếp từ 2015-2017 | 2017 |
3 | Bằng khen công Đoàn Giáo dục Việt Nam: Hoàn thành xuất sắc cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo giai đoạn 2008-2018 | 2018 |
4 | Bằng khen Đảng ủy Khối các Trường Đại học-Cao đẳng Hà Nội: Hoàn thành xuất sắc, tiêu biểu trong thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018 | 2018 |
5 | Bằng Khen Chiến sỹ thi đua cấp Bộ GD&ĐT | 2018 |
Tiễn sĩ
Nguyễn Thị Xuân
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân
Ngày sinh: 29-06-1962
Giới tinh: Nữ
Cơ quan công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Chức vụ: Phó trưởng khoa – Khoa Giáo dục Mầm non
Học vị: Tiến sĩ (2008)
2. Quá trình đào tạo
– Năm 1985: Đại học – Chuyên ngành Tâm lý – dục trẻ em trước tuổi học – Trường Đại học Sư phạm Quốc gia Orel – Liên Xô
– Năm 1998: Thạc sĩ – Giáo dục học – Trường Đại học Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội
– Năm 2008: Tiến sĩ – Giáo dục học – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
3. Quá trình công tác
– Năm 1987-1888: Giảng viên tập sự – Trường trung học Mẫu giáo TƯ
– Năm 1988-2004: Giảng dạy môn – Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ- Mẫu giáo TW 1
– Năm 2004-2012: Giảng viên chính, Chủ nhiệm Bộ môn giáo dục trí tuệ, giảng dạy học phần “Phương pháp khám phá môi trường xung quanh” và học phần“Quan sát trong Giáo dục mầm non” – Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
– Năm 2012- nay: Phó chủ nhiệm (Phó trưởng khoa) Khoa giáo dục mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
4. Các công trình khoa học đã công bố
– Quy trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, 2005, Đồng tác giả. Tạp chí giáo dục mầm non, số 1+2, tr. 28-30.
– Cấu trúc của năng lực quan sát ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”, 2006, Tác giả. Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu sinh, tr. 44-48.
– Sử dụng câu hỏi trong quá trình trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi quan sát thiên nhiên”, 2006, Tác giả. Tạp chí giáo dục mầm non, số 6, tr. 4-7.
– Sử dụng các biện pháp hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển năng lực quan sát, 2007, Tác giả.Tạp chí khoa học giáo dục, số 16, tr.23-25.
– Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển năng lực quan sát”, 2007, Tác giả. Tạp chí giáo dục, số 156, tr. 41-43.
– Đặc điểm của hoạt động quan sát ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”, 2007, Tác giả. Tạp chí khoa học giáo dục, số 21 tháng 6, tr. 32-33.
– Quy trình khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm non”, 2001, Tác giả. Tạp chí Giáo dục mầm non, số 3 – 2011, tr 22-23.
– Giáo trình: “Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, 2006, Đồng tác giả. NXB Giáo dục.
– Giáo trình: “Phương pháp khám phá khoa học về môi trường xung quanh”, 2006, Đồng tác giả. NXB Giáo dục.
5. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài
– Hướng dẫn sinh viên Cao đẳng làm đề tài nghiên cứu khoa học/ Đào tạo sinh viên, 1991. Chủ nhiệm Đề tài cấp Trường. Đã nghiệm thu.
– Thiết kế góc thiên nhiên, vườn trường ở trường mầm non/ Giáo dục mầm non, 1993. Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ GĐ&ĐT. Đã nghiệm thu.
– Xây dựng bài tập trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập môn “ Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, 2000. Chủ nhiệm đề tài cấp trường. Đã nghiệm thu.
– Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Cao đẳng Sư phạm, 2014. Thành viên nghiên cứu đề tài cấp Bộ GĐ&ĐT. Đã nghiêm thu.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Phó Đức Hòa
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên người đăng ký: Phó Đức Hoà
Ngày tháng năm sinh: 09-05-1962; Giới tính: Nam; Dân tộc: Kinh
Cơ quan công tác hiện nay: Khoa Giáo dục Tiểu học (Phòng 607 nhà V) – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Chức vụ hiện nay: Phó trưởng khoa; Chức vụ cao nhất đã qua: Phó trưởng phòng Sau đại học
Các hướng nghiên cứu chủ yếu:
– Thuyết kiến tạo và các cách tiếp cận dạy học khám phá trong giáo dục tiểu học
– Dạy học tích cực ở tiểu học.
– Phương pháp và mô hình sư phạm tương tác trong dạy học
– Đo lường và đánh giá trong giáo dục tiểu học
– Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường
– Quản lý & Quản trị trong nhà trường
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư (2005), Tiến sĩ (1996)
2. Quá trình đào tạo
– Năm 1985: Đại học – Giáo dục học – chuyên ngành Lí luận dạy học tiểu học – ĐHSP Leningrad, Liên Xô (cũ)
– Năm 1989: Thạc sĩ – Giáo dục học – chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục – Đại học Sư phạm Hà Nội (chuyển đổi bằng Thạc sỹ năm 1998)
– Năm 1996: Tiễn sĩ – Giáo dục học – Lý luận và lịch sử giáo dục – Đại học Sư phạm Hà Nội
– Năm 2005: Đã được công nhận chức danh Phó Giáo sư – ngành: Giáo dục học.
– Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga và tiếng Anh
3. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học
3.1. Kết quả đào tạo
Đã và đang hướng dẫn 12 NCS, trong đó có 10 NCS đã bảo vệ thành công luận án TS (trong đó hướng dẫn chính 8 NCS; hướng dẫn phụ là 2 NCS); Đã hướng dẫn trên 100 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS; Đã hoàn thành 12 đề tài NCKH, trong đó là chủ nhiệm 5 đề tài NCKH cấp Bộ (trong đó có 2 đề tài cấp Bộ trọng điểm), 2 đề tài NCKH cấp Trường, 1 đề tài NCKH cấp TP của Hà Nội và 1 đề tài NCKH của quỹ Nafosted; Đã công bố 48 bài báo KH trong nước, 05 bài báo quốc tế (trong đó có 2 bài Scopus); Số sách đã xuất bản:13
3.2. 05 Công trình Khoa học tiêu biểu
– Sách chuyên khảo: Phó Đức Hoà – Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học – NXB ĐHSP Hà Nội, 2010
– Sách chuyên khảo: Phó Đức Hoà – Đánh giá trong giáo dục Tiểu học – NXB ĐHSP Hà Nội, 2012.
– Sách chuyên khảo: Phó Đức Hoà, Ngô Quang Sơn – Phương pháp và CNTT trong môi trường sư phạm tương tác – NXB ĐHSP Hà Nội, 2016. Chỉ số: ISBN978-604-54-1994-6
– Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ trọng điểm (Phó Đức Hòa): Nghiên cứu dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo trong dạy học ở tiểu học; Mã số: B2010-17-269TĐ
– Pho Duc Hoa (first auther) The use of learning station method according to competency development for elementary- Cogent Education (ISSN: 2331-186X) is published by Cogent OA, part of Taylor & Francis Group-(Scopus); No 8-1870799; 2021
4. Khen thưởng
– Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012, theo Quyết định số 55/QĐ-BGDDT
– Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo năm học 2011-2012 và 2012-2013
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
ĐINH HỒNG THÁI
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Đinh Hồng Thái
Năm sinh: 1952
Giới tính: Nam
Học hàm: Phó Giáo sư (năm 2006)
Học vị: Tiến sĩ (năm 1986)
Đơn vị công tác: Đại học Sư phạm Hà Nội
Trình độ chuyên môn: TS
Lĩnh vực đào tạo: Giáo dục học
2. Quá trình đào tạo
– Năm 1974: Đại học Ngữ văn – ĐH Sư phạm Hà Nội
– Năm 1986: Tiến sĩ – KH Giáo dục – Viện Hàn lâm Sư phạm Liên Xô
– Năm 2009: Thực tập sinh khoa học – Education – University of Melbourne, Australia
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga
3. Quá trình công tác
– 1974-1975: Giáo viên – Ngữ văn – Trường HSMN số 1
– 1976-1982: Giáo viên – Ngữ văn – Trường CĐSP NTMG TW1
– 1982-1986: Nghiên cứu sinh – Giáo dục học – Viện hàn lâm SP Liên Xô
– 1986-1996: Giảng viên chính – Giáo dục học- Ngữ văn Trường CĐSP NTMG TW1
– 1997-nay: Giảng viên chính – Giáo dục học- Ngữ văn – ĐHSP Hà Nội
– 2016: Giảng viên cao cấp – Giáo dục học- Ngữ văn – ĐHSP Hà Nội
4. Các công trình KH&CN chủ yếu được công bố
– Đinh Hồng Thái. Mấy vấn đề về phát triển khả năng tiền đọc viết tuổi mầm non, 2012. Tạp chí Giáo dục số 296
– Đinh Hồng Thái, Hoàng Thùy Nhi. Sử dụng trò chơi học tập giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết ở trường mầm non, 2013. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt
– Đinh Hồng Thái, Lê Thị Hòa. Sử dụng môi trường chữ viết thúc đẩy khả năng tiền đọc viết cho trẻ 5-6 tuổi, 2013 .Tạp chí Giáo dục số đặc biệt
– Đinh Hồng Thái. Một số ý kiến bàn về hình thành khả năng đọc tuổi mầm non, 2013. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt
– Đinh Hồng Thái. Bàn về hình thành khả năng đọc tuổi mầm non, 2014. Vụ Giáo dục mầm non
– Đinh Hồng Thái. Giáo trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi mầm non, 2015. NXB Đại học quốc gia
– Đinh Hồng Thái. Hình thành khả năng đọc viết ban đầu cho trẻ em tuổi mầm non, 2015. NXB Đại học quốc gia –
– Dinh Hong Thai. Using literacy to develop preschool emergent literacy, 2016. Asian Journal of Education and E-Learning ( ISSN 2321-2454)
5. Số lượng công trình, kết quả nghiên cứu được áp dụng trong thực tiễn
– Nghiên cứu bộ tranh minh họa chuyện kể cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo, 1993-1994. Quy mô: Các trường mầm non toàn quốc
– Đánh giá chương trình đào tạo cử nhân GDMN, 2002. Quy mô: Các trường ĐHSP
– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo, 2005. Quy mô: Các trường ĐHSP
– Ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, 2007. Quy mô: Các trường ĐHSP và các trường mầm non
– Đánh giá ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, 2009. Quy mô: Các trường ĐHSP và các trường mầm non
– Nghiên cứu hình thức, phương pháp phát triển khả năng tiền đọc viết tuổi mẫu giáo, 2014. Quy mô: Các trường ĐHSP và các trường mầm non
6. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây
– Nghiên cứu hình thức, phương pháp phát triển khả năng tiền đọc – viết tuổi mầm non, 2012. Đề tài NCKH cấp Bộ (trọng điểm)
Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ
Đinh Quang Báo
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên: ĐINH QUANG BÁO
Ngày sinh: 18/08/1948
Chức vụ hiện tại: Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục và Công nghệ (IRETD)
2. Quá trình đào tạo:
– Năm 1970 Đại học – Sư phạm Sinh học – Trường ĐHSP Hà Nội 1
– Năm 1982 Tiến sỹ – Lý luận dạy học Sinh học – Đại học Sư phạm Lênin – Maxcơva
– Năm 2002 Giáo sư – Hội đồng học hàm Nhà nước Việt Nam
– Năm 1986 Phát triển chương trình – Đại học Nông nghiệp Hà Lan (Ngắn hạn)
– Năm 1993 Quản lý giáo dục – Philipin (Ngắn hạn)
* Trình độ ngoại ngữ:
– Tiếng Nga: Giỏi
– Tiếng Anh: Khá
* Trình độ Tin học: A
3. Nghiên cứu và giảng dạy
3.1. Quá trình công tác
– 1970 – 1977 Khoa Sinh-KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội – Giảng viên
– 1977 – 1981 Đại học Sư phạm Lênin – Maxcova – Nghiên cứu sinh
– 1982 – 1995 Khoa Sinh-KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội – Giảng viên, chủ nhiệm khoa
– 1995 – 2006 Trường ĐHSP Hà Nội – Phó Hiệu trưởng, Hiệu trưởng
– 2006 – 2009 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội – Viện trưởng, giảng viên cao cấp
– 2009 – 2013 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội – Chuyên viên, giảng viên cao cấp
– Đã nghỉ hưu từ năm: 2013
– Hiện tại:
+ Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục, Thành viên Ban Thường trực đề án “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau 2015, Chủ tịch Hội đồng bộ môn Sinh học – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu Sư phạm-ĐHSP Hà Nội.
+ Thành viên HĐCDGS cơ sở từ năm 1995 với chức vụ là Chủ tịch và ủy viên Hội đồng.
+ Thành viên HĐCDGS ngành/ liên ngành các nhiệm kỳ 2003 – 2008 với chức vụ là ủy viên Hội đồng.
+ Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục và công nghệ.
3.2. Hướng dẫn 35 nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án tiến sỹ thành công
4. Các công trình đã công bố
4.1. Sách chuyên khảo, sách giáo trình
1. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của tự học trong đào tạo ở ĐHSP. Tự học, tự đào tạo – tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, NXB Giáo dục, 1997 (Tham gia viết một phần)
2. Lý luận dạy học Sinh học và Kỹ thuật nông nghiệp – Phần đại cương, Huế, 1997 (Chủ biên, tác giả)
3. Giáo trình Sinh học – Dành cho ngành cử nhân giáo dục tiểu học hệ đào tạo tại chức và từ xa, NXB Giáo dục, 1998 (Chủ biên, tác giả)
4. Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, 2005 (Chủ biên, tác giả)
5. Giáo án và tư liệu dạy học điện tử môn Sinh học, NXB Đại học Sư phạm, 2007 (Chủ biên, tác giả)
6. Chất lượng giáo dục phổ thông – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, 2008 (Đồng tác giả)
7. Dạy học Sinh học theo hướng tiếp cận hệ thống, NXB Giáo dục, 2012 (Đồng tác giả)
4.2. Các bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (chỉ tính các tạp chí có mã số chuẩn quốc tế ISSN)
1. Sử dụng các loài cá đẻ con để nghiên cứu quy luật di truyền, 1987 (Tác giả)
2. Hình thành các biện pháp học tập trong dạy học Sinh học, 1986 (Tác giả)
3. Thực hiện đào tạo theo học phần, 1991 (Tác giả)
4. Xây dựng bài toán nhận thức trong dạy học di truyển học phân tử, 1993 (Tác giả)
5. Vài nhận xét bước đầu về đào tạo thạc sĩ sinh học ở khoa Sinh-KTNN, 1993 (Tác giả)
6. Đề xuất về trật tự các bài trong chương, các quy luật di truyền ở PTTH, 1993 (Tác giả)
7. Tạo tình huống sư phạm bằng các bài tập để dạy môn PPDH Sinh học, 1994 (Tác giả)
8. Một số loại ý kiến xung quanh vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, 1996 (Tác giả)
9. Khả năng thực hiện thống nhất những kế hoạch và chương trình đào tạo giai đoạn I, ngành Sinh học các trường khoa học cơ bản, 1991 (Tác giả)
10. Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả cao trong môn Sinh – KTNN ở nhà trường PT, 1991 (Tác giả)
11. Mục tiêu đào tạo GV Sinh – KTNN ở PTTH, 1991 (Tác giả)
12. Tình huống sư phạm – phương tiện rèn luyện kĩ năng tổ chức bài lên lớp Sinh học cho SV khoa Sinh – ĐHSP, 1992 (Tác giả)
13. Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao chất lượng dạy và học di truyền ở PTTH, 1992 (Tác giả)
14. Quy trình sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện kĩ năng bài lên lớp Sinh học, 1994 (Tác giả)
15. Dạy học Sinh học ở PTTH theo hướng hoạt động hóa người học, 1996 (Tác giả)
16. Vận dụng tiếp cận hệ thống để nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua dạy học Sinh thái học lớp 11 PTTH, 1996 (Tác giả)
17. Xây dựng phim đèn chiếu dạy học Sinh học, 1991 (Tác giả)
18. Giáo dục giới tính và vai trò của các trường sư phạm, 1999 (Tác giả)
19. Trường ĐHSP Hà Nội trên chặng đường xây dựng ĐHSP trọng điểm, 2001 (Tác giả)
20. Bản chất của PPDH mới, 2003 (Tác giả)
21. Quản lý giáo dục trong đổi mới PPDH, 2003 (Tác giả)
22. Xây dựng Trường ĐHSP trọng điểm, 2001 (Tác giả)
23. Quản lý giáo dục trong đổi mới PPDH, 2003 (Tác giả)
24. Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV, 2005 (Tác giả)
25. Hình thành kĩ năng so sánh cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường THPT, 2005 (Tác giả)
26. Cơ sở lý luận của PP dạy sinh viên tư học, 2006 (Tác giả)
27. Phân tích kết quả trả lời câu hỏi tự luận của học sinh để lựa chọn các phương án nhiễu cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, 2008 (Tác giả)
28. Định hướng phát triển của các trường sư phạm, 2008 (Tác giả)
29. Công tác xây dựng Đảng trong trường ĐH ngoài công lập, 2009 (Tác giả)
30. Mô hình đào tạo giáo viên THPT trong bối cảnh hội nhập quốc tế, 2010 (Tác giả)
31. Đào tạo nghiệp vụ sư phạm, 2010 (Tác giả)
32. Mối quan hệ giữa Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo của ĐHSP, 2010 (Tác giả)
33. Các giải pháp nâng cao năng lực của hệ thống cơ sở đào tạo giáo viên, 2011 (Tác giả)
34. Bản chất của việc đánh giá giáo viên trung học theo chuẩn nghề nghiệp, 2011 (Tác giả)
35. Phẩm chất nghề nghiệp và định hướng ĐTGV định hướng đổi mới GD phổ thông, 2013 (Tác giả)
4.3. Các bài báo được đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài
1. Sử dụng các phép lai cá cảnh trong dạy học các quy luật di truyền, Tạp chí Sinh học trong nhà trường, số 6/1980 (Tác giả)
4.4. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học các cấp (gọi chung là đề tài)
1. Hoàn thiện quy trình thiết kế, sản xuất đồ dùng dạy học Sinh học, KTNN, 1994 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Tốt)
2. Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học, 1997 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
3. Xây dựng mô hình ĐHSP trọng điểm, 2001 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Tốt)
4. Biên soạn giáo trình các môn khoa học cơ bản theo hướng tích hợp nội dung nghiệp vụ sư phạm ở ĐHSP, 2005 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
5. Nghiên cứu xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học bảo vệ môi trường ở trường phổ thông. B2002-75-04, 2006 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Tốt)
6. Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và thực tiễn đổi mới PPDH trong các trường Đại học góp phần thực hiện CNH, HĐH đất nước. B2004-75-90, 2006 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
7. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên các tỉnh miền núi phía Bắc. B2000-75-15, 2006 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
8. Trưởng ban “Xây dựng Chuẩn đầu ra trình độ đại học các ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT”, 2011 (Đề tài câps Bộ GD-ĐT, DA phát triển GV THPT và TCCN – Trưởng ban – KQ Nghiệm thu: Tốt)
9. Trưởng ban “Xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho những người có bằng tốt nghiệp đại học có nguyện vọng trở thành giáo viên THPT”, 2011 (Đề tài cấp Bộ GD-ĐT, DA phát triển GV THPT và TCCN – Trưởng ban -KQ Nghiệm thu: Khá)
10. Tổ trưởng tổ nghiên cứu “Xây dựng quy chế đào tạo và rèn luyện NVSP trong hoạt động đào tạo giáo viên THPT”, 2012 (Đề tài cấp Bộ GD-ĐT, DA phát triển GV THPT và TCCN – Tổ trưởng – Chưa nghiệm thu)
11. Nâng cao năng lực hệ thống cơ sở đào tạo giáo viên. B2008-17-178, 2010 (Đề tài cấp Bộ -Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
12. Nghiên cứu biên soạn tài liệu cách học cho sinh viên ĐHSP. SPHN-09-465-VNCSP, 2010 (Đề tài cấp Trường – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
13. Nghiên cứu biên soạn tài liệu hướng dẫn cách học cho sinh viên sư phạm, 2011 (Đề tài cấp Trường -Chủ nhiệm -KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
14. Giải pháp đổi mới chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ”. MS: B2011-17-CT03, 2014 (Đề tài cấp Bộ – Chủ nhiệm – KQ Nghiệm thu: Đạt)
15. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo giáo viên phổ thông. Nhánh về: Thực trạng đào tạo giáo viên phổ thông, 2013 (Đề tài cấp Nhà nước – Tác giả – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
16. Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm (trạng thái tĩnh) với việc đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, Chủ nhiệm. TS. Vũ Thị Sơn, 2009 (Đề tài cấp Trường – Tham gia – KQ Nghiệm thu: Xuất sắc)
19. Nghiên cứu mô hình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở sinh viên sư phạm. MS: B2011-17-CT02. Chủ nhiệm TS. Vũ Thị Sơn, 2013 (Đề tài cấp Bộ – Tham gia – KQ Nghiệm thu: Đạt)
20. Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông trong thời kì mới. MS: B2011-17-CT04. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Thị Kim Dung, 2013 (Đề tài cấp Bộ – Tham gia – KQ Nghiệm thu: Đạt)
21. Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống đồ chơi phục vụ hoạt động giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, Mã số của đề tài: KHGD/16-20.ĐT.014, 2018 (Đề tài cấp Nhà nước -Tham gia – KQ Nghiệm thu: Đạt)
5. Kinh nghiệm về quản lý, đánh giá KH&CN
– Tham gia hội đồng Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam: 5 lần
– Thanm gia Hội đồng khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: 10 lần
– Tham gia hội đồng khoa họcTrường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội: 10 lần
– Tham gia hội đồng khoa học Bộ KHCN (quỹ Nafosted): 5 lần
6. Giải thưởng
– Huy chương vì sự nghiệp giáo dục năm 1999
– Kỷ niệm chương vì sự nghiệp khoa học công nghệ năm 2005
Nhà giáo Ưu tú, Tiến sỹ
Đặng Lộc Thọ
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Đặng Lộc Thọ
Năm sinh: 1962
Học vị: Tiến sỹ; năm đạt học vị: 2014
Chức vụ hiện tại: Phó Viện trưởng – Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục và Công nghệ (IRETD)
2. Thống kê công trình khoa học
2.1 Bài báo Khoa học
Năm 2008
Tạp chí Giáo dục Mầm non
– Đặng Lộc Thọ (2008). Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên mầm non theo định hướng tín chỉ. Tạp chí Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 1, tr.24 – 27
Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
– Đặng Lộc Thọ (2008. Xây dựng lộ trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ và việc áp dụng vào Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ISSN), số 53tr. 158 – 163.
Năm 2011
Tạp chí Giáo dục – Bộ GDĐT
– Đặng Lộc Thọ (2011). Xây dựng chương trình giáo dục trình độ cao đẳng ngành GD Mầm non theo yêu cầu đổi mới. Tạp chí Giáo dục (ISSN), số 258, Kì 2 (3/2011), tr. 5-8.
Năm 2012
Tạp chí Giáo dục – Bộ GDĐT
– Đặng Lộc Thọ (2012).Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tạp chí Giáo dục (ISSN), số 294, tr. 20 – 23.
Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
– Đặng Lộc Thọ (2012).Quản lí hoạt động đánh giá kết quả thực tập sư phạm của sinh viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí Khoa học Giáo dục (ISSN), số 82, tr.28 – 29.
– Đặng Lộc Thọ (2012).Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm. Tạp chí Khoa học Giáo dục (ISSN), số 85, tr. 47, 48, 56.
Năm 2013
Tạp chí Khoa học – ĐHSPHN
– Đặng Lộc Thọ (2013).Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập trong đào tạo giáo viên mầm non hiện nay.Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Mã ISSN), số 58, Tháng 01/2013, tr. 130 – 135.
Năm 2015
Tạp chí GD – Bộ GDĐT
– Đặng Lộc Thọ (2015).Xây dựng trường Mầm non chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tạp chí Giáo dục (ISSN), số 350 (kì 2, 1/2015), tr. 3 – 8.
– Đặng Lộc Thọ (2015). Xây dựng chương trình song ngành trong đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu trường mầm non chất lượng cao. Tạp chí Giáo dục (ISSN), số 358 (kì 2, 5/2015), tr. 5–7.
– Đặng Lộc Thọ (2015). Đổi mới nội dung, phương pháp dạy các học phần nghệ thuật trong đào tạo giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt, 6/2015, tr. 147-149 và 155.
Tạp chí Thiết bị Giáo dục
– Đặng Lộc Thọ (2015). Thực trạng sử dụng đồ chơi, học liệu giúp phát triển khả năng nhận thức và trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ tại các trường MNTH thuộc trường CĐSPTƯ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 9/2015, tr. 70, 71 và 90.
– Đặng Lộc Thọ (2015). Thiết kế đồ chơi, học liệu giúp phát triển khả năng nhận thức và trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ tại các trường MNTH thuộc trường CĐSPTƯ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 11/2015, tr. 77-79 và 103.
Kỷ yếu hội thảo Quốc tế
– Đặng Lộc Thọ, Phạm Văn Hảo (2015). Công tác xã hội với vai trò đảm bảo quyền của lao động nữ tại các khu công nghiệp. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế «Công tác xã hội Việt Nam – Thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển » do Trường Đại học Công đoàn phối với với Unicef tổ chức, Nxb Lao động Quí IV/2015 ISBN : 978-604-59-5001-2
Năm 2016
Tạp chí GD – Bộ GDĐT
– Đặng Lộc Thọ (2016).Phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục hoà nhập trẻ tự kỉ. Tạp chí Giáo dục (ISSN), số đặc biệt, tháng 9/2016, tr. 87-90,95.
– Đặng Lộc Thọ (2016).Phát hiện sớm và vận động trị liệu cho trẻ bại não. Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt, tháng 9/2016, tr. 91-95.
Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
– Đặng Lộc Thọ (2016). Cho trẻ làm quen tiếng Anh tại các trường Mầm non thực hành thuộc Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương. Tạp chí Khoa học Giáo dục (ISSN), Số 124 (Tháng 1-2016), tr. 36-38.
Tạp chí Thiết bị Giáo dục
– Đặng Lộc Thọ (2016).Sử dụng bộ đồ dùng học liệu Thế giới muôn màu của bé để khám phá môi trường xung quanh. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 134, tháng 10/2016, tr. 58-60.
Tạp chí Quản lí Giáo dục
– Đặng Lộc Thọ (2016).Tổ chức can thiệp sớm và hỗ trợ giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại trường mầm non thực hành thuộc trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương.Tạp chí Quản lí Giáo dục, Số 12, tháng 12/2016, tr. 47-53.
Kỷ yếu hội thảo Quốc tế
– Đặng Lộc Thọ, Phạm Văn Hảo (2016). Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay và vai trò của nhân viên công tác xã hội tại cộng đồng trong đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế «Công tác xã hội với gia đình và Trẻ em» do Trường Đại học Công đoàn phối với với Unicef tổ chức, Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM tháng 8/2016, ISBN : 978-604-73-4461-1.
– Đặng Lộc Thọ, Phạm Văn Hảo (2016). Quyền của phụ nữ và công tác xã hội với việc bảo vệ quyền của phụ nữ bị buôn bán. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế «Công tác xã hội với Phụ nữ và Trẻ em: Kinh nghiệm của một số Quốc gia» do Học viện Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Quĩ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia tổ chức, Nxb Giáo dục Việt Nam T11/2016, Mã số ISBN : 978-604-0-09664-7.
Năm 2017
Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
– Đặng Lộc Thọ (2017). Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ.Tạp chí Khoa học Giáo dục (ISSN), Số 138 (Tháng 3-2017), tr. 56-60.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non theo phương pháp giáo dục Montessory. Tạp chí Khoa học Giáo dục (ISSN 0868-3662), số 141, tr. 78-82
Tạp chí Thiết bị Giáo dục
– Đặng Lộc Thọ (2017).Xây dựng bộ đồ dùng dạy học «Phát triển ngôn ngữ» theo chương trình Giáo dục mầm non. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 137, tháng 1/2017, tr. 64-76.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Xây dựng bộ đồ dùng dạy học “làm quen với Toán” theo chương trình giáo dục mầm non. Tạp chí Thiết bị Giáo dục (ISSN 1859-0810), số 144, Kì 1-Tháng 5/2017, tr.1-4
Tạp chí nước ngoài
– Dang Loc Tho (2017). Early intrervention classes and inclusion support for disabled children in the kindergarten in VietNam. Cбopниk Нayчныx Cтaтeй “Coвpeмeнныe Пpoблeмы нeykи и oбpaзoвaния: Tpaдuциии и Нoвaции”, Kaзaxckий Нaциoнaлый Пeдaгoгичeckий, Yнивepcитeт Имeни Aбaя, Kazakhstan, 3/2017, ISBN 978-601-298-581-8, pp176-184.
Tạp chí Khoa học – ĐHSPHN
– Đặng Lộc Thọ (2017).Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển một số kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhập trong trường mầm non. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ISSN 2354-1075), Volume 62, Issue 1, 2017, pp. 138-145.
– Đặng Lộc Thọ (2017).Mô hình Giáo dục phổ thông dành cho người Điếc tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ISSN 2354-1075), Vol. 62, Iss. 4, 2017, pp. 151-157.
– Đặng Lộc Thọ (2017).Phát triển một số kĩ năng giúp trẻ mầm non rối loạn phổ tự kỉ hoà nhập cộng đồng. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ISSN 2354-1075), Vol. 62, Issue 9AB, 2017, pp. 147-154.
– Đặng Lộc Thọ (2017).Innovation of aesthetic education in kindergarten in the light of child-centered approach (GDTM trong trường MN lấy trẻ làm trung tâm). Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ISSN), Volume 62, Issue 6 (số tiếng Anh), 2017, pp. 176-184.
Tạp chí GD – Bộ GDĐT
– Đặng Lộc Thọ (2017). Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật thông qua hoạt động nghệ thuật trong mô hình trường mầm non “lấy trẻ làm trung tâm”. Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt Kì 1-T.8/2017, tr.2-7.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt Kì 1-T.8/2017, tr.154-158.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Tổ chức hoạt động giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát triển năng lực cho trẻ.Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt Kì 2-T.8/2017, tr.2-5.
– Đặng Lộc Thọ (2017). XD học phần “Phương pháp giáo dục Montessory” trong đào tạo GVMN. Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt Kì 2-T.8/2017, tr.85-88 và 84.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Xây dựng mô hình giáo dục dành cho người điếc.Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt tháng 11/2017, tr 2-5.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Thiết kế bộ thẻ hình theo hướng phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non.Tạp chí Giáo dục (ISSN), Số đặc biệt tháng 11/2017, tr 76-80.
Tạp chí Quản lí Giáo dục
– Đặng Lộc Thọ (2017). Xây dựng trường mầm non chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tạp chí Quản lí Giáo dục (ISSN 1859-2910), số 9 thàng 9/2017, tr. 104-109
Hội thảo Khoa học (Có chỉ số):
– Đặng Lộc Thọ (2017). Rèn luyện kĩ năng trong giao tiếp cho trẻ mầm non RLPTK hoà nhập cộng đồng và học tập hoà nhập. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất về Giáo dục trẻ rối loạn phát triển “Đánh giá, can thiệp và xây dựng môi trường giáo dục phù hợp” do Viện Khoa học Giáo dục chủ trì ngày 30, 31/10/2017, tr.294-301(Đã dịch tiếng Anh gửi Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số tiếng Anh ).
* Đặng Lộc Thọ (2018). Rèn luyện kĩ năng trong giao tiếp cho trẻ mầm non RLPTK hoà nhập cộng đồng và học tập hoà nhập. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về “Chiến lược và Kế hoạch giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0” do Viện Khoa học Giáo dục chủ trì ngày 5-7/2/2018, tr.427-435.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng theo tiếp cận phát triển năng lực. Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt nam” của Viện KHGDVN (đăng tóm tắt)
(Đã dịch tiếng Anh gửi Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số tiếng Anh)
– Đặng Lộc Thọ (2017). Đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”, Trường Đại học Sư phạm Huế, tr.761-767.
Năm 2018
Tạp chí Thiết bị Giáo dục
– Đặng Lộc Thọ (2018).Xây dựng bộ lô tô và tranh trong hoạt động giáo dục «Phát triển tâm lí, tình cảm, xã hội» theo định hướng phát triển trí tuệ cho trẻ.Tạp chí Thiết bị Giáo dục (ISSN 1859-0810), Số 163, Kỳ 2, tháng 2/2018, tr. 50-53.
Tạp chí nước ngoài
– Đặng Lộc Thọ (2018). Building a Social Work Model in the Kindergarden for the Educational Reform Requirement in Vietnam. American Journal of Educational Research. 2018, 6(5), 390-395
DOI: 10.12691/education-6-5-4 (http://www.sciepub.com/EDUCATION/content/6/5″>http://www.sciepub.com/EDUCATION/content/6/5)
2.2. Đề tài Khoa học công nghệ
Đề tài NCKH cấp Bộ
– Đặng Lộc Thọ (2011). Biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo định hướng tín chỉ. Đề tài NCKH cấp Bộ – Mã số: B2008-23-11.
– Đặng Lộc Thọ (2017). Nghiên cứu xây dựng bộ học liệu phát triển các thao tác trí tuệ cho trẻ mầm non. Đề tài KHCN cấp Bộ – Mã số: B2016-33-03
(đã nghiệm thu cấp cơ sở T12.2017, đã gửi đăng kí nghiệm thu cấp Bộ)
Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ
– Trần Thị Nga (Chủ nhiệm), Đặng Lộc Thọ và các cộng sự (2013).Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Cao đẳng sư phạm. Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ – Mã số: B2011-MT.
– Đặng Lộc Thọ (2015).Xây dựng tài liệu và tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo sinh mầm non về phương pháp dạy học tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cấp mầm non khu vực phía bắc. Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ – Mã số: B2015-33-01/NV
2.3. Giáo trình & Sách tham khảo
– Đặng Lộc Thọ (Chủ biên) và các cộng sự (2014). Giáo trình Công tác xã hội đại cương. Nxb Lao động.
– Đặng Lộc Thọ (Chủ biên), Trần Thị Nga, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Xuân, Trần Xuân Hoà, Trần Văn Minh, Phạm Minh Tùng (2017). Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường sư phạm. NXB Giáo dục Việt nam.
– Đặng Lộc Thọ (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Linh, Phạm Minh Tùng (2017). Phương pháp tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong Giáo dục mầm non. NXB Giáo dục Việt nam.
Tiến sỹ
Trần Mai Lan Hương
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
– Họ và tên: Trần Thị Lan Hương
– Năm sinh: 1957
– Giới tính: Nữ
– Học vị: Tiến sỹ. Năm đạt học vị: 1993
– Chức vụ: Nguyên trưởng phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế, Trường CĐSPTW
2. Quá trình đào tạo
– Năm 1980: Đại học – Tâm lý – giáo dục trẻ trước tuổi học – tại Liên Xô
– Năm 1993: Tiến sĩ – Tâm lý học trẻ em – tại Cồng hòa Liên bang Nga
3. Quá trình công tác
– Năm 1994 – 1997: Trưởng Phòng Đào Tạo – Trường Cao đẳng sư phạm NT-MG TW1
– Năm 1997 – 2001: Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ mầm non FPT – Trường Cao đẳng sư phạm NT-MG TW1
– Năm 2001 – 2012: Trưởng phòng quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế – Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương
– Năm 2000 – 2012: Phụ trách tập san Khoa học – Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương
4. Các công trình khoa học
– Sách Hướng dẫn trẻ mẫu giáo học toán, 2004. Đồng tác giả. Trường Cao Đẳng Sư phạm TW
– Sách Tìm hiểu về thế giới động vật, 2006. Đồng tác giả. Nhà XB GD Việt Nam
– Sách Tìm hiểu về thế giới thực vật, 2006. Đồng tác giả. Nhà XB GD Việt Nam
– Sổ tay GVMN. Hỏi đáp GD BVMT trong trường mầm non, 2007. Tác giả. Nhà XB GD Việt Nam
– Bộ sách 04 cuốn: Hướng dẫn các hoạt động phát triển Thể chất/ Tình cảm và Quan hệ xã hội/Nhận thức/ Ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ mầm non (Theo bộ Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi), 2012, 2014, 2016 (Tái bản lần 3). Đồng tác giả. Nhà XB Giáo dục Việt Nam
– Tài liệu Hướng dẫn hoạt động Nhóm trẻ vui chơi dưới 3 tuổi tại cộng đồng Dành cho tình nguyện viên), 2014 . Đồng tác giả. Plan Việt Nam
– Tài liệu Hướng dẫn chăm sóc giáo dục dành cho cha mẹ có con dưới 3 tuổi, 2014. Đồng tác giả. Plan Việt Nam
5. Số công trình được áp dụng trong thực tiễn
– Bộ sách 4 cuốn: Hướng dẫn các hoạt động phát triển Thể chất/ Tình cảm và Quan hệ xã hội/Nhận thức/ Ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ mầm non ( Theo bộ Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi), 2014-2016. Qui mô: Toàn quốc
– Tài liệu Hướng dẫn hoạt động Nhóm trẻ vui chơi dưới 3 tuổi tại cộng đồng (Dành cho tình nguyện viên), 2010-2015. Qui mô: 10 tỉnh thuộc dự án của Plan Việt Nam
– Tài liệu Hướng dẫn chăm sóc giáo dục dành cho cha mẹ có con dưới 3 tuổi, 2010-2011. Qui mô: 10 tỉnh thuộc dự án của Plan Việt Nam
6. Các đề tài/đề án, dự án, nhiệm vụ khác đã chủ trì hoặc tham gia
– Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ. “Phương pháp và hình thức giáo dục thái độ nhân văn đối với môi trường cho trẻ MN”. 2003. Đã nghiệm thu
– Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ trọng điểm “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục mầm non”. 2007. Đã nghiệm thu
– Chuyên gia tư vấn Dự án “Chăm sóc và phát triển trẻ dưới 3 tuổi” của ADB. Đã hoàn thành
– Trưởng nhóm đánh giá Dự án Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi Việt Nam, 2008 – 2009. Đã hoàn thành
– Chuyên gia tư vấn và đào tạo về phát triển chương trình GDMN tại 10 tỉnh của Plan Việt Nam, 2010 – 2015. Đã hoàn thành.
Tiến sĩ
Hồ Lam Hồng
Chuyên gia tư vấn giáo dục mầm non tại Genesis school
Thành viên Hội đồng Khoa học Viện IRETD
Nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên Cứu Sư Phạm – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
– Cử nhân Giáo dục mầm non
– Thạc sĩ Tâm lý học trẻ em
– Tiến sỹ Tâm lý học trẻ em
– Tham gia các khóa học ngắn về giáo dục dân số (Philipin 1994); Phát triển chương trình giáo dục mầm non (Singapore 1998); giáo dục đặc biệt (Israel 2010)
– Có 39 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Giáo dục mầm non (Nghiên cứu, Đào tạo, Tư vấn chương trình
GDMN)
demo
Tiến sĩ
Dương Tiến Sỹ
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Dương Tiến Sỹ
Sinh ngày: 27 tháng 11 năm 1957.
Đơn vị công tác: Trường ĐHSP Hà Nội.
– Khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp trường ĐHSP Hà Nội.
– Trung tâm nghiên cứu và Sản xuất Học Liệu trường ĐHSP Hà Nội.
Đảng phái chính trị: Không
Trình độ đào tạo: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính
Lĩnh vực đào tạo: Phương pháp dạy học Sinh học
Tham gia công tác từ năm: 1979
2. Các đề tài khoa học
– Thư ký đề tài “Nghiên cứu thiết kế đồ dùng dạy học Sinh học – Kỹ thuật nông nghiệp” nghiệm thu 28/3/1992 tại Trường ĐHSP Hà Nội 1, đã nghiệm thu và xếp loại tốt.
– Thư ký dự án cấp bộ “ Hoàn thiện quy trình nghiên cứu thiết kế đồ dùng dạy học Sinh học – Kỹ thuật nông nghiệp ” nghiệm thu 15/1/1994 tại Trường ĐHSP Hà Nội 1, đã nghiệm thu và xếp loại xuất sắc.
– Thư ký đề tài cấp bộ mã số B94 – 24 – 16 – 64 “ Giáo dục bảo vệ môi trường qua giảng dạy các môn học ở khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp ” nghiệm thu tại Trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội (1997), đã nghiệm thu và xếp loại xuất sắc.
– Chủ trì đề tài nhánh cấp Bộ mã số B2001 – 73 – 02 – TĐ do GS. TSKH Nguyễn Cương làm chủ nhiệm, 2001, đã nghiệm thu và xếp loại xuất sắc
– Chủ nhiệm đề tài cấp Trường mã số SP 2001 – 75 – 08, 2002.
– Chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Trường “Nghiên cứu và chế thử thiết bị dạy học lớp 8 – Trường THCS” theo Quyết định của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 2576/QĐ- ĐHSPHN- KH ngày 25/12/2003
3. Các bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành
– Dương Tiến Sỹ. Những vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học ở trường phổ thông. Thông báo khoa học Trường ĐHSP. Số 2/94 trang 107.
– Dương Tiến Sỹ. Bước đầu xác định phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy Sinh thái học lớp 11 ở trường PTTH Việt Nam. Thông báo khoa học Trường ĐHSP. Số 3/97 trang 65.
– Dương Tiến Sỹ. Bước đầu xác định PP Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy Sinh thái học lớp 11 ở trường PTTH Việt Nam. Thông báo khoa học Trường ĐHSP. Số 3/97 trang 65. Tóm tắt Tài liệu KH và CN Việt Nam 98/8/037 – Bộ KHCN & MT; Trung tâm thông tin tư liệu KH & CN Quốc gia.
– Dương Tiến Sỹ. Quán triệt quan điểm tiếp cận hệ thống phân tích nội dung Sinh thái học lớp 11 PTTH. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3/ 98 trang 18.
– Dương Tiến Sỹ. Vận dụng mối quan hệ giữa khoa học và giá trị trong giảng dạy Sinh thái học gắn với giáo dục bảo vệ môi trường. Kỷ yếu hội thảo chuyên đề: ĐT và NCKH bảo vệ môi trường ở các trường Đại học Việt Nam – 11/ 97 trang 83.
– Dương Tiến Sỹ. Một số vấn đề lý luận về giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học sinh học. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1/ 98 trang 23.
– Dương Tiến Sỹ. Xây dựng bài giảng sinh thái học gắn với giáo dục bảo vệ môi trường. Thông báo khoa học Trường ĐHSP. Số 1/98 trang 67.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Vận dụng tiếp cận hệ thống để nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua dạy học Sinh thái học lớp 11 PTTH. Thông báo khoa học Trường ĐHSP. Số 5/96 trang 117.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Vận dụng tiếp cận hệ thống để nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua dạy học Sinh thái học lớp 11 PTTH. Thông báo khoa học Trường ĐHSP. Số 5/96 trang 117. Tóm tắt Tài liệu KH và CN Việt Nam 97.10/390 – Bộ KHCN & MT, Trung tâm thông tin tư liệu KH & CN Quốc gia.
– Dương Tiến Sỹ, Lê Thanh Oai. Bước đầu nghiên cứu xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT. Nghiên cứu giáo dục, số 8/ 2000 trang 23.
– Dương Tiến Sỹ, Tạ Thị Thảo. Tích hợp giáo dục phòng chống ma tuý – HIV/AIDS qua giảng dạy bài “ Cây thuốc phiện ” – Sinh học 7. Nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề (350) quý IV/ 2000 trang 32.
– Dương Tiến Sỹ, Hoàng Kim Nam. Nghiên cứu thiết kế và giải bài tập trong chương trình Sinh thái học trung học phổ thông. Tạp chí giáo dục, số 355 quý 1/2001 trang 24.
– Dương Tiến Sỹ. Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Tạp chí giáo dục, số 9 / 2001 trang 27-29.
– Dương Tiến Sỹ, Lê thanh Oai, Nguyễn Văn Thắng. Sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế các trình phim dạy học sinh học. Tạp chí giáo dục, số 23 tháng 2/2002 trang 42- 43.
– Dương Tiến Sỹ, Dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tạp chí giáo dục, số 47 tháng 12 / 2002 trang 19-21.
– Dương Tiến Sỹ, Quy trình thiết kế bài giảng bằng phần mềm Powerpoint trên máy tính. Tạp chí giáo dục, số 52- Chuyên đề, Quý I / 2003 trang 26-28.
– Dương Tiến Sỹ, Hoàng Kim Nam. Tích hợp giáo dục sức khoẻ sinh sản trong dạy – học sinh học 8 ( cơ thể người ) ở trường trung học cơ sở. Tạp chí giáo dục, số 63/2003 trang 42-43.
– Dương Tiến Sỹ. Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Tạp chí giáo dục, số 26 tháng 3 /2002 trang 21.
4. Giáo trình đào tạo sinh viên, sách bồi dưỡng giáo viên
– Dương Tiến Sỹ, Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên. Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học. Sách bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1997 – 2001, số trang in: 151 trang. Giấy phép xuất bản số 194/ 131 – 00; NXBGD – 8 / 2000.
– Dương Tiến Sỹ, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ. Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông – tập 1. Số trang in: 208 trang. Số in: 26. Giấy phép xuất bản số 1749/ 48 – 01; NXBGD – 8 / 2002.
5. Các công trình nghiên cứu – triển khai đã được sử dụng rộng rãi trong các trường phổ thông
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư, Bùi Văn Sâm. Bộ tranh giáo khoa Sinh học 10 PTTH. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1993.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Duệ. Bộ tranh giáo khoa Sinh thái học PTTH. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1993.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư. Bộ tranh giáo khoa Di truyền học PTTH. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1993.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Duệ. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy Tiến hoá PTTH. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1993.
– Dương Tiến Sỹ. Bộ tiêu bản hiển vi thực hành Sinh học lớp 10 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ. Bộ dụng cụ hoá chất thực hành Vi sinh vật lớp 10 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ. Bộ ảnh sâu bệnh hại cây trồng lớp 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ. Bộ dụng cụ thực hành Sinh thái học lớp 11 PTTHCB ( Ban KHTN và KT ). Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy Sinh học 10 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy Di truyền học lớp 11 PTTHCB ( Ban KHXH ). Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Bộ tranh giáo khoa Sinh thái học và BVMT lớp 11 PTTHCB ( Ban KHTN và KT ). Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Bộ tranh giáo khoa Sinh lý động vật lớp 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Bộ bản trong giảng dạy Sinh học 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo. Bộ ảnh cấu trúc siêu hiển vi ( Dùng cho cả 3 ban PTTHCB ). Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Trần Kim Ngọc. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy Bảo vệ thực vật lớp 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Ngô Thị Đào. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy phần Đất trồng và phân bón lớp 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Cát. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy phần Giống cây trồng lớp 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Nguyễn Trường. Bộ tranh giáo khoa giảng dạy phần Rừng và môi trường lớp 11 PTTHCB. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1994.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Tư. Bộ tranh giáo khoa giải phẫu sinh lý người lớp 9 PTTHCS. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1995.
– Dương Tiến Sỹ, Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư. Bộ tranh giáo khoa Di truyền học lớp 9 PTTHCS. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1995.
– Dương Tiến Sỹ, Hoàng Thị Bé, Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư. Bộ tranh giáo khoa Thực vật học PTTHCS. Tổng Công ty CSVC – TBGD, Hà Nội – 1995.
– Dương Tiến Sỹ, Hoàng Thị Bé, Nguyễn Văn Tư. Bộ tranh giáo khoa dạy – học Thực vật học lớp 6 THCS – 2002.
– Dương Tiến Sỹ, Phạm Thị Thu Phương. Bộ tranh giáo khoa dạy – học Động vật học lớp 7 THCS – 2003.
– Dương Tiến Sỹ, Nguyễn Văn Thắng. Bộ tranh giáo khoa dạy – học Giải phẫu sinh lí người và vệ sinh lớp 8 THCS – 2004.
6. Tham dự các cuộc hội nghị khoa học kỹ thuật quốc gia và quốc tế ( Trong nước hoặc ngoài nước); tham quan khảo sát, thực tập sản xuất, kỹ thuật… ở nước ngoài ( thời gian, nơi, nội dung chuyên môn ).
– Tham gia 3 hội thảo quốc tế về đồ dùng dạy học tổ chức tại Trường ĐHSP Hà Nội 1 trong khuôn khổ dự án VIE 80 – 052 ( tổ chức từ 6 – 24/10/1989 ).
– Tham gia hội nghị mạng lưới quốc gia về giáo dục và đào tạo môi trường tổ chức tại Đồ Sơn từ ngày 25 – 26/7/1997.
– Tham gia hội thảo chuyên đề đào tạo và nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường ở các trường Đại học Việt Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 12 – 13/11/1997.
– Tham gia hội thảo tập huấn quốc gia cho các cố vấn giáo dục môi trường và được cấp chứng chỉ của chương trình phát triển UNDP về “ Dự án giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam” – Tổ chức tại Huế từ 2 – 6 / 8 / 1999.
– Tham gia hội thảo tập huấn quốc gia cho các cố vấn giáo dục môi trường và được cấp chứng chỉ của chương trình phát triển UNDP về “ Dự án giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam” – Tổ chức tại Thái Nguyên từ 25 – 29 / 7 / 2000.
– Tham gia hội những người giảng dạy sinh học.
– Tham gia Hiệp hội câu lạc bộ UNESCO Việt Nam và Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc ít người.
– Tham gia hội thảo quốc tế về “ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” – Tổ chức tại Băng – Cốc từ 25 tháng 2 đến 29 tháng 2 năm 2004.
Giáo sư, Tiến sỹ khoa học
Cao Long Vân
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Cao Long Vân
Ngày tháng năm sinh: 15.10.1952
Giới tính: Nam
Nơi sinh: Hà Nội, Việt Nam
Đơn vị công tác hiện nay: Đại Học Tổng Hợp Zielona Góra, Ba Lan
Chức vụ hiện nay: Đại diện Hiệu Trưởng trong hợp tác với Việt Nam
Trình độ chuyên môn: TSKH
Lĩnh vực đào tạo: Vật Lý
2.Quá trình công tác
– Từ 02-1980 đến 11-1980: GS Phụ Giảng tại ĐHTH Warsaw (Ba Lan). Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy
– Từ 01-1981 đến 06-1983: Cán bộ nghiên cứu tại Viện 481, Bộ Quốc Phòng (Việt Nam): Nhiệm vụ được giao: Nghiên cứu
– Từ 07-1983 đến 12-1987: GS Phụ Giảng tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Ba Lan. Nhiệm vụ được giáo: Nghiên cứu hoàn thành luận văn TSKH
– Từ 1988 đến 1992: Đại diện ở Ba Lan tại Viện Năng Lượng Nguyên Tử Quốc Gia Việt Nam. Nhiệm vụ được giao: Hợp tác nghiên cứu KH và công nghệ
– Từ 1993 đến 09.1999: Tổng GĐ Công ty TNHH VCH-MESON (Ba Lan). Nhiệm vụ được giao: Kinh doanh và NCCN
– Từ 10-1999 Đến nay: Giáo Sư tại ĐHTH Zielona Góra. Nhiệm vụ được giao: Nghiên cứu khoa học và công nghệ, hợp tác với các trường ĐH VN
3. Những hình thức khen thưởng đã đạt được (Nêu các hình thức khen thưởng đã đạt được trong 5 năm gần nhất):
– Hiệu trưởng ĐHTH Zielona Góra tặng thưởng về NCKH (2 lần)
– ĐH Vinh tặng bằng Tiến Sỹ Danh Dự (doctor honoris causa) 1918
– Kỷ niệm chương vì sự nghiệp khoa học và công nghệ của Việt Nam 03.03.2020
Tiến sỹ
Christine Chen
– Giáo dục mầm non – Trường ĐH George Washington
– Chủ tịch Hiệp hội các nhà giáo dục mầm non Singapore
– Nguyên chủ tịch các nhà giáo dục màm non thế giới
Thạc sỹ
Sanne Van Oort
– Chuyên gia Giáo dục mầm non
– Chuyên gia giáo dục vì sự phát triển bền vững, giáo dục xanh – Hà Lan
Tiến sỹ
Shawn Cole Standiford
– Thạc sỹ giáo dục mầm non
– Chuyên gia hệ thống giáo dục quốc tế
– Chuyên gia Tiếng Anh trong trường mầm non